Mỗi trẻ tự kỷ trải qua bao nhiêu loại can thiệp khác nhau? Cha mẹ của trẻ tự kỷ đến bao nhiêu trường để xin học được cho con? Chi phí các gia đình phải trả để can thiệp cho con mình là bao nhiêu? Chúng ta chưa biết.Xem tiếp
Benjamin Giroux, 10 tuổi, đến từ thành phố New York mắc chứng bệnh Asperger, một dạng của căn bệnh tự kỷ.
Ở trường, cô giáo đã ra bài tập hãy viết một đoạn thơ ngắn miêu tả về bản thân mình. Vì vậy, Benjamin đã dùng những lời lẽ chân thực để mô tả về tính cách và cảm xúc của mình qua bài thơ với tiêu đề “I am” (Tôi).Xem tiếp
3 năm cùng con “chiến đấu” với chứng tự kỷ, đến nay, bé Vân Anh (15 tuổi) – con gái chị Vân (Q.Hải An- Hải Phòng) đã có thể đọc, viết, làm toán, vẽ tranh và diễn đạt được những câu nói đủ để mọi người trong gia đình hiểu mình.Xem tiếp
Chiều hôm đó, mẹ Mai Anh đã không giấu nổi nước mắt khi thấy em đứng trước đám đông như vậy, hẳn nhiên đó chẳng phải lần đầu tiên mẹ khóc vì em cả, mẹ khóc khi kết thúc bài hát, em hướng mắt chầm chậm nhìn về phía mẹ, mẹ khóc từ khi em chào đời, khi mẹ quyết định chọn em và khóc trong suốt cả quãng hành trình dài tới bây giờ khi em 18 tuổi.Xem tiếp
Dạy trẻ tự kỷ là một hành trình nhiều nước mắt, đầy khó khăn và muôn vàn thử thách. Các cô giáo cần sự kiên nhẫn, nhiệt tình và trên cả là tình thương, lòng yêu nghề.Xem tiếp
Sáng 17/1, cả đoàn chúng tôi dậy từ 5h sáng, mặc áo phông xanh lá non, hăm hở đi tham dự sự kiện Angels Walk for Autism.Đây là sự kiện đi bộ thường niên ở Philippines.Xem tiếp
Lần thứ hai gặp lại Manila... Trong ký ức của tôi, Manila có màu xám, vì những con đường ám khói loại xăng pha dầu mà họ hay dùng, nhưng trên nền xám ấy nổi bật lên những chiếc xe Jeepney vui nhộn, mỗi chiếc là một màu sơn rực rỡ, với những hình vẽ chẳng xe nào giống xe nào. Jeepney là loại xe bình dân phổ biến ở đây, nó như đất nước và người dân Philippines vậy, rất giản dị, không hào nhóang, nhưng tươi vui và thân thiện.Xem tiếp
Bữa tối 15/1 là buffe giao lưu giữa các đoàn quốc tế. Các thày cô, bố mẹ ngồi với nhau, mặc các bạn Vip tụ tập với nhau. Bọn chúng cùng chiến đấu thịt gà, bàn tán, tâm sự ra trò.Xem tiếp
Sau nỗ lực buổi sáng, cả đoàn thấm mệt. Ai nấy líu ríu bảo nghỉ một chút rồi sẽ tham gia tiếp, nhưng nằm lăn ra là không biết trời đất gì nữa.
Nhưng đúng 1h30 phút chiều, bạn Huy vẫn nghiêm chỉnh có mặt. Ban tổ chức đặt bút, sáp màu, sáp nặn lên bàn. Huy biết vẽ không phải sở trường của mình nên chọn tô màu cho tranh thôi.Xem tiếp
Chưa bao giờ có một đoàn cha mẹ, trẻ tự kỷ, giáo viên đặc biệt thuộc VAN đông đến thế ra nước ngoài tham gia một sự kiện về tự kỷ. 28 người - đó là số lượng của đoàn chúng tôi. 8 trẻ em, 3 giáo viên, còn lại là cha mẹ, đến từ Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi lên đường đến Philippine bằng chi phí tự túc là chính (Ban tổ chức sự kiện chỉ mời hai trẻ tự kỷ và một người lớn đi hỗ trợ).Xem tiếp
“Chúng ta nói hãy yêu thương trẻ em vô điều kiện... Vậy tại sao những tâm hồn bé thơ với hội chứng tự kỷ lại thường xuyên đón nhận những yêu thương 'khác biệt' đến vậy? Là trẻ tự kỷ hay chính chúng ta đang tự kỷ trước các con?”- ca sĩ Mỹ Linh nói.Xem tiếp
Một giáo sư sống tại New York (Mỹ) mới đây đã mời đứa con trai 11 tuổi, tự kỷ của mình cùng đến lớp. Ở đó, cậu bé đứng lên một cái ghế và bắt đầu vẽ bản đồ thế giới chính xác đến từng chi tiết, hoàn toàn từ trong trí nhớ của mình.Xem tiếp
Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số và Mạng lưới Người tự kỷ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: "Truyền thông về Chứng tự kỷ" vào 8h ngày 02/04/2015.Xem tiếp
Đạt “tự kỷ” - đó là cái tên ban đầu bạn bè trêu ghẹo chàng sinh viên đang làm một dự án đặc biệt cho riêng mình.Xem tiếp
Cái khóc cái cười vốn là lẽ thường tình nhưng đối với đứa con mắc chứng tự kỷ, chị Hạnh vẫn phải nhọc nhằn chỉ dạy.Xem tiếp
Ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ, theo lời kêu gọi của Liên Hợp Quốc, khi thấy được mức độ gia tăng của hội chứng này và những khó khăn của gia đình người tự kỷ, những thách thức đối với sự phát triển xã hội của đất nước, nhân loại.Xem tiếp
Nhiều trẻ tự kỷ đẹp như thiên thần, luôn có tố chất đặc biệt nhưng biểu hiện bên ngoài lại khiến các bậc phụ huynh rất đau lòng như luôn lầm lì nhốt mình trong thế giới riêng hoặc không kiểm soát được hành vi. Nguy hiểm nhất khi trẻ có những biểu hiện tự làm hại bản thân như lao đầu vào tường, thậm chí còn nhảy từ trên nhà cao tầng xuống đất.Xem tiếp
Chương 1 – Khi phần thưởng hay hình phạt không còn tác dụng?
Đứa trẻ nào cũng cần phải có kỉ luật; những qui định rõ rằng, những hình thức thưởng/phạt nghiêm minh sẽ tạo ra trật tự cho cuộc sống của chúng ta
Khi những qui định và các hình thức thưởng/phạt nhất quán không có hiệu quả đối với việc thay đổi hành vi, và những cơn bùng nổ tiếp tục diễn ra, chúng ta cần phải xem xét nguyên nhân của chúngXem tiếp
Làm sao để con tôi được an toàn? Autism Speaks giới thiệu một bộ khung những vấn đề liên quan đến lĩnh vực an toàn dành cho các bậc phụ huynh. Các nhóm vận động và nâng cao nhận thức như Mở khóa tự kỉ (Unclocking Autism (UA)) và Hiệp hội tự kỉ quốc gia (National Autism Association (NAA)), được thành lập để cung cấp những thông tin về an toàn cho phụ huynh. Không phải tất cả những đề xuất được liệt kê dưới đây đều áp dụng cho mọi gia đình. Bạn nên cân nhắc những lựa chọn an toàn tốt nhất dành cho con mình.Xem tiếp
Trước nhất và quan trọng nhất mình cũng là một đứa trẻ. Mình mắc chứng tự kỷ. Chứng tự kỷ chỉ là một phần của tính cách của mình thôi. Nó không định nghĩa nên con người mình. Bạn cũng là người có những tâm tư, tình cảm và những tài năng khác phải không, hay bạn chỉ là một người béo (quá cân), cận thị (phải đeo kiếng) hay là người vụng về (cục mịch, chơi thể thao kém) phải không? Đó có thể là những điều đầu tiên mình nhìn thấy khi gặp bạn, nhưng con người bạn thật sự không chỉ là những thứ đó? .Xem tiếp